Manama
Manama المنامة | |
---|---|
Country | Bahrain |
Tỉnh | Thủ đô |
Chính quyền | |
• Thống đốc | Hisham Bin Abdulrahman Bin Mohammed Al Khalifa |
Diện tích | |
• Thành phố | 30 km2 (10 mi2) |
Dân số | |
• Ước tính (2021) | 157.474 |
• Mật độ | 5.200/km2 (13,000/mi2) |
• Đô thị (2020)[1] | 436.000 |
• Tỉnh Thủ đô (2021) | 534.939 |
Thành phố kết nghĩa | Karachi, Doha, Tunis, Ankara, Sankt-Peterburg, Thành phố Kuwait, Tripoli, Chicago, Thành phố Chiang Mai |
Website | Official website |
Manama (tiếng Ả Rập: المنامة Al Manāma IPA: [ˈmanaːma]) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Bahrain, với dân số chừng 157.000 người. Từ lâu đã là một trung tâm mua bán quan trọng trong vịnh Ba Tư, Manama là một nơi có sự đa dạng lớn về dân cư. Sau một thời kỳ bị Bồ Đào Nha và Ba Tư kiểm soát và bị triều đại thống trị ở Ả Rập Saudi và Oman xâm lược, Bahrain tuyên bố độc lập vào thế kỷ 19.
Dù hai thành phố Manama và Muharraq có vẻ đã được thành lập cùng lúc,[2] Muharraq có vị trí chiến lược và do vậy trở thành thủ đô của Bahrain cho tới năm 1921. Manama sau đó trở thành trung tâm kinh doanh và là "cổng vào" đảo chính Bahrain. [3] Trong thế kỷ 20, lợi nhuận từ dầu mỏ của Bahrain giúp đất nước phát triển nhanh chóng và đến thập niên 1990, nỗ lực đa dạng hóa kinh tế đưa các ngành kinh tế khác đi lên và biến Manama thành một trung tâm tài chính quan trọng ở Trung Đông. Manama được Liên đoàn Ả Rập chọn làm Thủ đô Văn hóa Ả Rập của năm 2012.[4][5]
Nhân khẩu
[sửa | sửa mã nguồn]Năm | Số dân | ±% |
---|---|---|
1860s | 8.000 | — |
1904 | 25.000 | +212.5% |
1941 | 27.835 | +11.3% |
1950 | 39.648 | +42.4% |
1959 | 61.726 | +55.7% |
1965 | 79.098 | +28.1% |
1971 | 88.785 | +12.2% |
1981 | 121.986 | +37.4% |
2010 | 329.510 | +170.1% |
Source:[6] Bahrain Census 2010 |
Địa lý
[sửa | sửa mã nguồn]Thành phố nằm ở góc đông bắc của Bahrain trên một bán đảo nhỏ. Như phần còn lại của Bahrain, đất đai bằng phẳng và khô cằn.
Khí hậu
[sửa | sửa mã nguồn]Manama có khí hậu khô cằn. Manama phải chịu những điều kiện khí hậu khắc nghiệt, với nhiệt độ mùa hè đạt đến 38 °C (100 °F) và mùa đông thấp đến 13 °C (55 °F). Khoảng thời gian thời tiết dễ chịu nhất ở Bahrain là mùa thu khi mà nắng không quá gắt với gió nhẹ thổi.
Dữ liệu khí hậu của Manama (Sân bay quốc tế Bahrain) 1961–1990, nhiệt độ kỷ lục 1902–nay | |||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | Năm |
Cao kỉ lục °C (°F) | 29.7 (85.5) |
34.7 (94.5) |
38.1 (100.6) |
41.3 (106.3) |
46.7 (116.1) |
47.3 (117.1) |
47.5 (117.5) |
45.6 (114.1) |
45.5 (113.9) |
42.8 (109.0) |
37.2 (99.0) |
30.6 (87.1) |
47.5 (117.5) |
Trung bình ngày tối đa °C (°F) | 20.0 (68.0) |
21.2 (70.2) |
24.7 (76.5) |
29.2 (84.6) |
34.1 (93.4) |
36.4 (97.5) |
37.9 (100.2) |
38.0 (100.4) |
36.5 (97.7) |
33.1 (91.6) |
27.8 (82.0) |
22.3 (72.1) |
30.1 (86.2) |
Trung bình ngày °C (°F) | 17.2 (63.0) |
18.0 (64.4) |
21.2 (70.2) |
25.3 (77.5) |
30.0 (86.0) |
32.6 (90.7) |
34.1 (93.4) |
34.2 (93.6) |
32.5 (90.5) |
29.3 (84.7) |
24.5 (76.1) |
19.3 (66.7) |
26.5 (79.7) |
Tối thiểu trung bình ngày °C (°F) | 14.1 (57.4) |
14.9 (58.8) |
17.8 (64.0) |
21.5 (70.7) |
26.0 (78.8) |
28.8 (83.8) |
30.4 (86.7) |
30.5 (86.9) |
28.6 (83.5) |
25.5 (77.9) |
21.2 (70.2) |
16.2 (61.2) |
23.0 (73.4) |
Thấp kỉ lục °C (°F) | 2.7 (36.9) |
7.9 (46.2) |
10.9 (51.6) |
10.8 (51.4) |
18.7 (65.7) |
18.4 (65.1) |
25.3 (77.5) |
21.8 (71.2) |
18.9 (66.0) |
18.8 (65.8) |
11.7 (53.1) |
6.4 (43.5) |
2.7 (36.9) |
Lượng Giáng thủy trung bình mm (inches) | 14.6 (0.57) |
16.0 (0.63) |
13.9 (0.55) |
10.0 (0.39) |
1.1 (0.04) |
0 (0) |
0 (0) |
0 (0) |
0 (0) |
0.5 (0.02) |
3.8 (0.15) |
10.9 (0.43) |
70.8 (2.79) |
Số ngày giáng thủy trung bình (≥ 1.0 mm) | 2.0 | 1.9 | 1.9 | 1.4 | 0.2 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0.1 | 0.7 | 1.7 | 9.9 |
Số giờ nắng trung bình tháng | 226.3 | 221.2 | 238.7 | 255.0 | 306.9 | 339.0 | 331.7 | 331.7 | 312.0 | 303.8 | 261.0 | 226.3 | 3.353,6 |
Nguồn 1: NOAA,[7] Meteo Climat (record highs and lows)[8] | |||||||||||||
Nguồn 2: Ministry of Transportation (Bahrain) [9] |
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Annual Population of Urban Agglomerations with 300,000 Inhabitants or More in 2014, by Country, 1950–2030 (thousands), World Urbanization Prospects, the 2014 revision Lưu trữ 18 tháng 2 năm 2015 tại Wayback Machine, Population Division of the United Nations Department of Economic and Social Affairs. Note: List based on estimates for 2015, from 2014. Retrieved 11 February 2017.
- ^ Ben Hamouche 2008, tr. 185.
- ^ Ben Hamouche 2008, tr. 186.
- ^ Manama Capital of Arab Culture 2012
- ^ “Ministry of Culture: Manama as the Bahraini Capital of Arab Culture”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2017.
- ^ Ben Hamouche 2008, tr. 202.
- ^ “Bahrain International Airport Climate Normals 1961–1990”. National Oceanic and Atmospheric Administration. Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2016.
- ^ “Station Bahrain” (bằng tiếng Pháp). Meteo Climat. Truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2016.
- ^ “World Weather Information Service – Bahrain/Manama”. World Meteorological Organization. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2012.
Thư mục
[sửa | sửa mã nguồn]- Al-Nabi, Mohammed Noor (2012). The History of Land Use and Development in Bahrain (PDF). Information Affairs Authority. ISBN 9789995801298. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 1 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2013.
- Ben Hamouche, Mustapha (2008). Manama: The Metamorphosis of an Arab Gulf City. Routledge. ISBN 9781134128211.
- Dumper, Michael; Stanley, Bruce E. (2007). Cities of the Middle East and North Africa: A Historical Encyclopedia. ABC-CLIO. ISBN 9781576079195.
- Fuccaro, Nelida (2005). Mapping the transnational community: Persians and the space of the city in Bahrain, c. 1869–1937. Routledge. ISBN 9780415331357.
- Fuccaro, Nelida (2009). Histories of City and State in the Persian Gulf: Manama Since 1800. Cambridge University Press. ISBN 9780521514354.
- Larsen, Curtis E. (1983). Life and Land Use on the Bahrain Islands: The Geoarchaeology of an Ancient Society. University of Chicago Press. ISBN 9780226469065.
- Rice, Michael (2005). Traces of Paradise: The Archaeology of Bahrain, 2500 BC to 300 AD. I.B. Tauris. ISBN 9781860647420.
- Room, Adrian (1997). Placenames of the world: origins and meanings of the names for over 5000 natural features, countries, capitals, territories, cities and historic sights. Jefferson, North Carolina: McFarland. ISBN 9780786418145.
- Shirawi, May Al-Arrayed (1987). Education in Bahrain—1919–1986 An Analytical Study of Problems and Progress (PDF). Durham University.