Bước tới nội dung

Mang Trường Sơn

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Mang Trường Sơn
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Nhánh Craniata
Phân ngành (subphylum)Vertebrata
Lớp (class)Mammalia
Liên bộ (superordo)Laurasiatheria
Nhánh Cetartiodactyla
Bộ (ordo)Artiodactyla
Phân bộ (subordo)Ruminantia
Phân thứ bộ (infraordo)Pecora
Họ (familia)Cervidae
Phân họ (subfamilia)Muntiacinae
Chi (genus)Muntiacus
Loài (species)M. truongsonensis
Danh pháp hai phần
Muntiacus truongsonensis
(Giao, Tuoc, Dung, Wikramanayake, Amato, Arctander & Mackinnon, 1997)
Phân bố (đỏ: Hiện tại  • đen: Có thể có)
Phân bố
(đỏ: Hiện tại  • đen: Có thể có)

Mang Trường Sơn (danh pháp hai phần: Muntiacus truongsonensis) là một loài mang. Nó là một trong những loài mang nhỏ nhất, nặng khoảng 15 kg với kích thước chỉ cỡ một nửa của mang Ấn Độ. Nó được phát hiện trong dãy núi Trường SơnViệt Nam vào năm 1997.

Nó được xác định bằng cách kiểm tra hộp sọ và các miêu tả do những người dân bản địa cung cấp, tại đó người ta gọi nó là samsoi cacoong, tức "con hươu (nai) sống trong rừng sâu và rậm rạp". Nó sống ở cao độ khoảng 400 -1.000 mét, tại các khu vực mà kích thước nhỏ bé cho phép nó di chuyển dễ dàng dưới các bụi cây rậm rạp.

Đặc điểm

[sửa | sửa mã nguồn]

Thân hình giống hoẵng nhưng nhỏ hơn, và có thể là nhỏ nhất trong họ Cervidae, nặng từ 14 – 20 kg, toàn thân phủ lớp lông mịn màu vàng nâu hoặc vàng rỉ sắt. Con đực có sừng không phân nhánh, hộp sọ giống hoẵng nhưng nhỏ hơn. Cả con đực và con cái đều có răng nanh dài.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Timmins, R.; Duckworth, J.W. (2016). Muntiacus truongsonensis. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T44704A22154056. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T44704A22154056.en. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2021.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
pFad - Phonifier reborn

Pfad - The Proxy pFad of © 2024 Garber Painting. All rights reserved.

Note: This service is not intended for secure transactions such as banking, social media, email, or purchasing. Use at your own risk. We assume no liability whatsoever for broken pages.


Alternative Proxies:

Alternative Proxy

pFad Proxy

pFad v3 Proxy

pFad v4 Proxy