Bước tới nội dung

Podgorica

42°26′28,63″B 19°15′46,41″Đ / 42,43333°B 19,25°Đ / 42.43333; 19.25000
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Podgorica
—  Thành phố  —
Thành phố Podgorica
Hiệu kỳ của Podgorica
Hiệu kỳ
Vị trí của Podgorica
Podgorica trên bản đồ Montenegro
Podgorica
Podgorica
Vị trí trong Montenegro
Tọa độ: 42°26′28,63″B 19°15′46,41″Đ / 42,43333°B 19,25°Đ / 42.43333; 19.25000
Quốc gia Montenegro
Khu tự quảnPodgorica
Thành lậpTrước thế kỷ 11
Đặt tên theoJosip Broz Tito, Gorica
Chính quyền
 • Thị trưởngSlavoljub Stijepović (DPS)
Diện tích
 • Thành phố108 km2 (42 mi2)
 • Vùng đô thị1.441 km2 (556 mi2)
Độ cao48 m (157 ft)
Dân số (2011)[1]
 • Thành phố187.085
 • Mật độ1,700/km2 (4,500/mi2)
Tên cư dânPodgoričanin (nam)
Podgoričanka (nữ)
Múi giờUTC+1
Mã bưu chính81000
Mã điện thoại20
Thành phố kết nghĩaSkopje, Beograd, Dublin, Los Angeles, Moskva, đô thị Stockholm, Tirana, Yerevan, Zagreb, Lugano, Trani, Naoussa, Luân Đôn, Kyiv, Bari
Biển số xePG
Websitehttp://podgorica.me/

Podgorica (chữ Kirin tiếng Montenegro: Подгорица; phát âm [pǒdɡorit͡sa], nghĩa đen "[vùng] dưới đồi nhỏ") là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Montenegro. Thành phố cũng từng được gọi là Titograd (chữ Kirin Montenegro: Титоград, [tîtoɡraːd]) từ 1946 đên 1992 khi Montenegro là một phần của Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư (SFRY).

Vị trí địa lý thuận lợi nằm ở nơi hợp lưu của sông RibnicaMorača cũng nơi gặp nhau của đồng bằng phì nhiêu Zetathung lũng Bjelopavlići đã biến nơi đây thành một địa điểm thích hợp cho việc định cư. Thành phố này gần cả với khu trượt tuyết mùa đông ở phía bắc, và khu du lịch bờ biển Adriatic.

Dân số thành phố là 204.877 trong lần thống kê năm 2011. Khu tự quản Podgorica (mà Thành phố Podgorica là trung tâm) chiếm 10.4% diện tích đất liền và 29,9% dân số Montenegro. Ngoài việc là trung tâm hành chính quốc gia, Podgorica còn là trung tâm kinh tế, văn hóa và giáo dục của Montenegro.

Cái tên Podgorica có nghĩa là "[vùng] dưới đồi nhỏ" (gorica: "đồi nhỏ"), Gorica còn là tên của ngọn đồi phủ cây bách nằm gần trung tâm thành phố.

Cách Podgorica khoảng về (1,9 dặm) phía tây bắc là vết tích của đô thị La Mã Doclea. Những thế kỷ sau, người La Mã sửa tên thành Dioclea, vì đoán (sai) rằng chữ "i" đã bị mất đi trong lối nói bình dân.

Khi mới thành lập (trước thế kỷ 11), Podgorica được gọi là Birziminium. Thời kỳ Trung Cổ, nó được biết đến như Ribnica (phát âm [rîbnit͡sa]). Tên Podgorica được dùng từ năm 1326. Từ 1946 tới 1992, thành phổ được đổi tên thành Titograd theo tên Josip Broz Tito, cựu Tổng thống Nam Tư.

Khí hậu

[sửa | sửa mã nguồn]
Dữ liệu khí hậu của Podgorica
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Cao kỉ lục °C (°F) 18
(64)
27
(81)
26
(79)
31
(88)
33
(91)
38
(100)
43
(109)
46
(115)
39
(102)
30
(86)
24
(75)
19
(66)
46
(115)
Trung bình ngày tối đa °C (°F) 9.5
(49.1)
11.3
(52.3)
14.9
(58.8)
19.1
(66.4)
24.2
(75.6)
28.2
(82.8)
31.7
(89.1)
31.6
(88.9)
27.4
(81.3)
22.7
(72.9)
15.4
(59.7)
11.0
(51.8)
20.6
(69.1)
Trung bình ngày °C (°F) 5.5
(41.9)
7.3
(45.1)
10.4
(50.7)
14.1
(57.4)
18.9
(66.0)
22.8
(73.0)
26.0
(78.8)
25.9
(78.6)
22.0
(71.6)
16.7
(62.1)
11.1
(52.0)
7.0
(44.6)
15.6
(60.2)
Tối thiểu trung bình ngày °C (°F) 1.4
(34.5)
3.2
(37.8)
5.8
(42.4)
9.1
(48.4)
13.5
(56.3)
17.3
(63.1)
20.3
(68.5)
20.2
(68.4)
16.5
(61.7)
11.6
(52.9)
6.8
(44.2)
2.9
(37.2)
10.7
(51.3)
Thấp kỉ lục °C (°F) −11
(12)
−10
(14)
−8
(18)
0
(32)
4
(39)
10
(50)
12
(54)
11
(52)
7
(45)
0
(32)
−4
(25)
−10
(14)
−11
(12)
Lượng Giáng thủy trung bình mm (inches) 192
(7.6)
167
(6.6)
159
(6.3)
145
(5.7)
88
(3.5)
63
(2.5)
39
(1.5)
66
(2.6)
120
(4.7)
164
(6.5)
238
(9.4)
217
(8.5)
1.658
(65.4)
Số ngày giáng thủy trung bình (≥ 0.1 mm) 12.2 11.9 11.6 12.5 9.8 8.9 5.7 6.0 6.8 10.1 13.8 13.1 122.4
Số giờ nắng trung bình tháng 120.9 127.1 170.5 195.0 248.0 276.0 341.0 313.1 249.0 195.0 126.0 111.6 2.473,2
Nguồn 1: Hydrological and Meteorological Service of Montenegro[2]
Nguồn 2: BBC Weather:Podgorica

Thành phố kết nghĩa

[sửa | sửa mã nguồn]

Podgorica kết nghĩa với:[3]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Montenegrin 2011 census”. Monstat. 2011.
  2. ^ “Climatology”. Hydrological and Meteorological Service of Montenegro. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 11 năm 2012. Truy cập ngày 13 tháng 10 năm 2012.
  3. ^ “Gradovi pobratimi” (bằng tiếng Montenegrin). Podgorica. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2020.

Thư mục

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Milosavljević, Olivera (2003). “Antibirokratska revolucija 1987–1989. godine”. Trong Graovac, Igor; Fleck, Hans-Georg (biên tập). Dijalog povjesničara – istoričara 8, Zadar (PDF) (bằng tiếng Serbia). Zagreb, Croatia: Political Science Research Centre Ltd. (PSRC) for Scientific Research Work / Zaklada Friedrich-Naumann. ISBN 953-6922-06-1. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2013.
  • Morrison, Kenneth (2009). Nationalism, Identity and Statehood in Post-Yugoslav Montenegro (bằng tiếng Anh). London: I.B. Tauris & Co Ltd. ISBN 978-1-84511-710-8.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
pFad - Phonifier reborn

Pfad - The Proxy pFad of © 2024 Garber Painting. All rights reserved.

Note: This service is not intended for secure transactions such as banking, social media, email, or purchasing. Use at your own risk. We assume no liability whatsoever for broken pages.


Alternative Proxies:

Alternative Proxy

pFad Proxy

pFad v3 Proxy

pFad v4 Proxy