Bước tới nội dung

Tiếng Dinka

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Dinka
Thuɔŋjäŋ
Phát âm[t̪uɔŋ.ɟa̤ŋ]
Sử dụng tạiNam Sudan
Tổng số người nóiTrên 5 triệu
Dân tộcNgười Dinka
Phân loạiNin-Sahara
Hệ chữ viếtDinka
Mã ngôn ngữ
ISO 639-2din
ISO 639-3tùy trường hợp:
dip – Đông Bắc (Padang)
diw – Tây Bắc (Ruweng)
dib – Trung Nam (Agar)
dks – Đông Nam: Twi

Nyarweng

Hol
dik – Southwestern (Rek & Twic)
Glottologdink1262[1]
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Dinka (nội danh Thuɔŋjäŋ, Thuɔŋ ee Jieng hay Jieng) là một cụm phương ngữ, bản ngữ của người Dinka, dân tộc lớn nhất ở Nam Sudan. Ngôn ngữ này có nhiều phân dạng, Ngok, Rek, Agaar, Awiel, Twic Mayardit, Hol, Nyarweng, Twi và Bor; những phương ngữ này đủ khác biệt (dù vẫn thông hiểu lẫn nhau) để có dạng viết chuẩn riêng. Rek là dạng chuẩn và phương ngữ uy tín.

Ngôn ngữ gần gũi nhất với tiếng Dinka là tiếng Nuer, đối địch truyền thống của người Dinka.

Có 20 âm vị phụ âm:

Môi Răng Chân răng Vòm Ngạc mềm
Mũi m n ɲ ŋ
Tắc p b t d c ɟ k ɡ
Sonorant w l ɾ j ɣ

Nguyên âm

[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Dinka có một hệ thống nguyên âm lớn, với ít nhất mười ba nguyên âm được phân biệt. Dấu hai chấm bên dưới ([◌̤]) biểu thị cho nguyên âm hà hơi:

Trước Sau
thường hà hơi thường hà hơi
Đóng i u
Nửa đóng e o
Nửa mở ɛ ɛ̤ ɔ ɔ̤
Mở a

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Jieng”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Tài liệu

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Andersen T. (1987). "The phonemic system of Agar Dinka". Journal of African Languages and Linguistics 9, 1–27.
  • Andersen T. (1990). "Vowel length in Western Nilotic languages". Acta Linguistica Hafniensia 22, 5–26.
  • Andersen T. (1991). "Subject and topic in Dinka". Studies in Language 15, 265–294.
  • Andersen T. (1993). "Vowel quality alternation in Dinka verb inflection". Phonology 10, 1–42.
  • Beltrame, G. (1870). Grammatica della lingua denka. Firenze: G. Civelli.
  • Deng, Makwei Mabioor (2010). Piööcku Thuoŋjäŋ: The Elementary Modern Standard Dinka (Multilingual Edition), Xlibris, ISBN 1450052401.
  • Malou, Job. (1988) Dinka Vowel System. Summer Institute of Linguistics and the University of Texas at Arlington Publications in Linguistics. ISBN 0-88312-008-9.
  • Mitterrutzner, J. C. (1866). Die Dinka-Sprache in Central-Afrika; Kurze Grammatik, Text und Worterbuch. Brixen: A. Weger.
  • Nebel, A. (1979). Dinka-English, English-Dinka dictionary. 2nd. ed. Editrice Missionaria Italiana, Bologna.
  • Nebel, A. (1948). Dinka Grammar (Rek-Malual dialect) with texts and vocabulary. Instituto Missioni Africane, Verona.
  • Trudinger. R. (1942-44). English-Dinka Dictionary. Sudan Interior Mission
  • Tuttle. Milet Picture Dictionary English-Dinka. (at WorldLanguage.com)
pFad - Phonifier reborn

Pfad - The Proxy pFad of © 2024 Garber Painting. All rights reserved.

Note: This service is not intended for secure transactions such as banking, social media, email, or purchasing. Use at your own risk. We assume no liability whatsoever for broken pages.


Alternative Proxies:

Alternative Proxy

pFad Proxy

pFad v3 Proxy

pFad v4 Proxy