Khoa học thông tin
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. |
Khoa học thông tin |
---|
Các khía cạnh chung |
Các lĩnh vực liên quan và lĩnh vực con |
|
Khoa học thông tin (còn được gọi là nghiên cứu thông tin) là một lĩnh vực học thuật chủ yếu quan tâm đến phân tích, thu thập, phân loại, xử lý, lưu trữ, tìm kiếm, vận chuyển, phổ biến và bảo vệ thông tin.[1] Các nhà nghiên cứu trong và ngoài lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng và việc sử dụng tri thức trong các tổ chức, cũng như sự tương tác giữa người, các tổ chức và các hệ thống thông tin hiện hữu, với mục đích tạo ra, thay thế, cải thiện hoặc hiểu hệ thống thông tin.
Theo lịch sử, khoa học thông tin (tin học) được kết nối với khoa học máy tính, khoa học dữ liệu, tâm lý học, công nghệ, khoa học thư viện, chăm sóc sức khỏe, và cơ quan tình báo.[2] Tuy nhiên, khoa học thông tin cũng kết hợp các khía cạnh của nhiều lĩnh vực đa dạng như khoa học lưu trữ, khoa học nhận thức, thương mại, luật, ngôn ngữ học, bảo tàng học, quản lý, toán học, triết học, chính sách công và khoa học xã hội.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Tin học
- Khoa học nhận thức, Tâm lý học nhật thức – Trí tuệ với vai trò một hệ thống xử lý thông tin.
- Khoa học máy tính
- Công nghệ thông tin – Sử dụng máy tính và công nghệ để quản lý thông tin.
- Quản lý tri thức – Tin học và tri thức.
- Triết học thông tin (Philosophy of Information)
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Stock, W.G., & Stock, M. (2013). Handbook of Information Science Lưu trữ 2023-05-10 tại Wayback Machine. Berlin, Boston, MA: De Gruyter Saur.
- ^ Yan, Xue-Shan (23 tháng 7 năm 2011). “Information Science: Its Past, Present and Future”. Information. 2 (3): 510–527. doi:10.3390/info2030510.