Bước tới nội dung

Makemake

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Makemake (hành tinh lùn))
136472 Makemake 🝼
Hình ảnh hành tinh lùn Makemake
Khám phá
Khám phá bởiMichael E. Brown
Chad Trujillo
David Rabinowitz
Ngày phát hiện31 tháng 3 năm 2005
Tên định danh
(136472) Makemake
Phiên âmUK: /ˌmækiˈmæki/, US: /ˌmɑːkiˈmɑːki/ hoặc /ˌmɑːkˈmɑːk/ [b]
Đặt tên theo
Makemake
2005 FY9
Hành tinh lùn
cubewano[1]
phân tán-gần[a]
Tính từMakemakean[2][3]
Đặc trưng quỹ đạo[5]
Kỷ nguyên 31 tháng 5 năm 2020
(JD 2.458.900,5)
Ngày precovery sớm nhất29 tháng 1 năm 1955
Điểm viễn nhật52,756 AU (7,8922 Tm)
Điểm cận nhật38,104 AU (5,7003 Tm)
45,430 AU (6,7962 Tm)
Độ lệch tâm0,161 26
306,21 năm (111.845 ngày)
4,419 km/s
165,514°
Độ nghiêng quỹ đạo28,9835°
79,620°
17 tháng 11 năm 2186[4]
294,834°
Vệ tinh đã biết1
Đặc trưng vật lý
Kích thước
(1434+48
−18
)
 × dự kiến (1420+18
−24
 km
)
[6]

(1502±45) × (1430±9 km)[7]

Bán kính trung bình
  • 715+19
    −11
     km
    [6]
  • 739±17 km[7]
Độ dẹt0,0098[c]
0,048[d]
6,42×106 km2[e][8]
Thể tích1,53×109 km3[e][9]
Khối lượng≈3,1×1021 kg[10]
Mật độ trung bình
≈1,7 g/cm3 (sử dụng bán kính Ortiz và cộng sự 2012)
≈2,1 g/cm3 (sử dụng bán kính Brown năm 2013[6])[10]
< 0.58 m/s2
< 0,91 km/s
22,8266±0,0001 giờ[11]
0,82±0,02[11]
Nhiệt độ32–36 K
(mô hình địa hình đơn)
40–44 K
(mô hình hai địa hình)[7]
B−V=0,83, V−R=0,5[12]
17,0 (xung đối)[13][14]
−0,12[5]
0,049±0,020[11]

Makemake ( [ˈmakeˈmake][15]) hay trang trọng gọi là (136472) Makemake (biểu tượng: 🝼),[16]hành tinh lùn lớn thứ 3 trong hệ Mặt Trời và là một trong 2 vật thể tại vòng đai Kuiper (KBO)[a]. Đường kính của nó vào khoảng 2/3 của Sao Diêm Vương. Makemake có một vệ tinh đã được phát hiện. Nhiệt độ trung bình cực kì thấp (khoảng 30 K) nghĩa rằng bề mặt của nó được bao bọc bởi mêtan, êtan và có thể là nitơ băng.[17]

Được biết đến như 2005 FY9 (và sau đó được đưa cho cái tên số hiệu 136472 và tên thường gọi Makemake, lấy theo tên một vị thần trên đảo Phục Sinh), nó được phát hiện vào ngày 31 tháng 3 năm 2005 bởi một đội ngũ do Michael Brown đứng đầu, và được công bố vào ngày 29 tháng 7 năm 2005. Ngày 11 tháng 6 năm 2008, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế đã đưa Makemake vào danh sách những ứng cử viên cho tình trạng "giống Sao Diêm Vương" (plutoid), một thuật ngữ cho những hành tinh lùn ở ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương mà giống Sao Diêm Vương và Eris. Makemake được trang trọng xếp vào loại "plutoid" vào tháng 6 năm 2008.[17][18][19][20]

Khám phá

[sửa | sửa mã nguồn]

Makemake được khám phá vào 31 tháng 3 năm 2005 bội một đội ngũ do Michael Brown đứng đầu,[5] và được công bố cho mọi người vào ngày 29 tháng 6 năm 2005. Phát hiện Eris cũng được công bố cùng ngày, tiếp theo cho công bố của 2003 EL61 2 ngày trước đó.[21]

Mặc cho những ánh sáng xung quanh (nó chỉ sáng bằng 1/5 Sao Diêm Vương),[f] Makemake không được phát hiện cho tới khi tìm được những vật thể vành đai Kuiper. Hầu như những cuộc tìm kiếm những hành tinh hẻo lánh được hướng gần tới đường Hoàng đạo, do sự có thể tìm thấy một vật thể ở đó. Cũng do độ nghiêng quỹ đạo cao của nó, và sự thực nó đang ở khoảng cách xa nhất với đường Hoàng đạo vào lúc được phát hiện, ở phía Bắc của chòm sao Hậu Phát,[14] nó đã rất có thể thoát ra sự dò soát trong những lần khám phá trước.

Bên cạnh Sao Diêm Vương, Makemake chỉ là một hành tinh lùn sáng đủ để Clyde Tombaugh nhìn thấy trong cuộc tìm kiếm những hành tinh ngoài Sao Hải Vương khoảng năm 1930.[22] Trong lúc Tombaugh nghiên cứu, Makemake chỉ lệch vài độ so với mặt phẳng Hoàng đạo, gần khu vực chòm Kim Ngưungự phu,[g] ở độ lớn 16,0.[14] Vị trí này đã ở rất gần tới Ngân Hà, và Makemake đã gần như không thể nào chống lại nền rộng lớn của những ngôi sao. Tombaugh tiếp tục tìm kiếm trong vài năm sau phát hiện Sao Diêm Vương,[23] nhưng đã thất bại trong tìm kiếm Makemake hay bất kì một vật thể ngoài Sao Hải Vương nào.

Tên gọi

[sửa | sửa mã nguồn]

Cái tên lâm thời 2005 FY9 được gắn cho Makemake khi nó được công bố. Trước đó, đội tìm kiếm thường gọi dưới tên mật là "Chú thỏ Phục Sinh", vì nó được phát hiện rất gần với lễ Phục Sinh.[24]

Vào tháng 6 năm 2008, theo như luật của IAU cho những vật thể vành đai Kuiper, 2005 FY9 đã được đặt tên theo một đấng thánh sinh. Cái tên Makemake, một vị chúa sinh ra người trong truyền thuyết của người Rapanui, những cư dân gốc của đảo Phục Sinh,[18] đã được chọn với sự liên kết giữa nó với lễ Phục Sinh.[24]

Quỹ đạo và xếp loại

[sửa | sửa mã nguồn]
Quỹ đạo của Makemake (màu xanh dương), 2003 EL61 (màu xanh lá cây) tương phản với quỹ đạo của Sao Diêm Vương (màu đỏ) và mặt phẳng Hoàng đạo (xám). Điểm cận nhật (q)[5]điểm viễn nhật (Q) được đánh dấu theo những ngày mà nó đi qua. Các vị trí trong tháng 4 năm 2006 được đánh dấu cùng với các vật thể hình cầu minh họa các kích thước tương đối và có sự khác biệt trong suất phản chiếu và màu sắc.

Vào ngày 26 tháng 4 năm 2016, các nhà thiên văn học sử dụng kết quả quan sát của Kính Viễn vọng Không gian Hubble và thông báo rằng đã phát hiện được một vệ tinh với đường kính 160 km quay xung quanh hành tinh lùn Makemake ở khoảng cách 12.000 km. Nó được đặt tên tạm thời là S/2015 (136472) 1, hay tên gọi khác là MK 2.[25]

Bốn hành tinh lùn còn lại của hệ Mặt Trời với số vệ tinh đã được khám phá là Eris với 1, Haumea với 2, Sao Diêm Vương với 5 và Gonggong với 1 vệ tinh. Các nhà khoa học tin rằng từ 10% tới 20% số lượng các thiên thể ở bên ngoài Sao Hải Vương đều có một hoặc nhiều vệ tinh, điều này làm dẫn đến các kết quả tính toán tốt hơn về khối lượng của chúng.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Astronomers Mike Brown, David Jewitt and Marc Buie classify Makemake as a near scattered object but the Minor Planet Center, from which Wikipedia draws most of its definitions for the trans-Neptunian population, places it among the main Kuiper belt population.
  2. ^ The Rapa Nui pronunciation is [ˈmakeˈmake], which is anglicized as /ˌmɑːkiˈmɑːki/ in the US[24] and as /ˈmækiˈmæki/ in the UK, and also as /ˌmɑːkˈmɑːk/.[26][27] The distinction between /ɑː/ and /æ/ reflect how the US and UK handle the Polynesian 'a' (parallel to the first 'a' in Italian 'pasta'); the // pronunciation attempts to approximate the Polynesian 'e', and is used by Brown and his students.[28]
  3. ^ Calculated using (a−b)/a and the dimensions from Brown
  4. ^ Calculated using (a−b)/a and the dimensions from Ortiz et al.
  5. ^ a b Calculated using the dimensions from assuming an oblate spheroid.
  6. ^ It has an apparent magnitude in opposition of 16.7 vs. 15 for Pluto.
  7. ^ Based on Minor Planet Center online Minor Planet Ephemeris Service: ngày 1 tháng 3 năm 1930: RA: 05h51m, Dec: +29.0.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “MPEC 2009-P26 :Distant Minor Planets (2009 AUG. 17.0 TT)”. IAU Minor Planet Center. 7 tháng 8 năm 2009. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2009.
  2. ^ Bulletin of the Auckland Institute and Museum, no. 3-5 (1953)
  3. ^ Parker, A. H.; Buie, M. W.; Grundy, W. M.; Noll, K. S. (25 tháng 4 năm 2016). “Discovery of a Makemakean Moon”. The Astrophysical Journal. 825 (1): L9. arXiv:1604.07461. Bibcode:2016ApJ...825L...9P. doi:10.3847/2041-8205/825/1/L9. S2CID 119270442.
  4. ^ “Horizons Batch for 136472 Makemake (2005 FY9) on 2186-Nov-17” (Perihelion occurs when rdot flips from negative to positive). JPL Horizons. Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2021.
  5. ^ a b c d “JPL Small-Body Database Browser: 136472 (2005 FY9)”. NASA Jet Propulsion Laboratory. ngày 5 tháng 4 năm 2008. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2008.
  6. ^ a b c M.E. Brown (2013). “On the size, shape, and density of dwarf planet Makemake”. The Astrophysical Journal Letters. 767 (1): L7(5pp). arXiv:1304.1041v1. Bibcode:2013ApJ...767L...7B. doi:10.1088/2041-8205/767/1/L7. S2CID 12937717.
  7. ^ a b c Ortiz, J. L.; Sicardy, B.; Braga-Ribas, F.; Alvarez-Candal, A.; Lellouch, E.; Duffard, R.; Pinilla-Alonso, N.; Ivanov, V. D.; Littlefair, S. P.; Camargo, J. I. B.; Assafin, M.; Unda-Sanzana, E.; Jehin, E.; Morales, N.; Tancredi, G.; Gil-Hutton, R.; De La Cueva, I.; Colque, J. P.; Da Silva Neto, D. N.; Manfroid, J.; Thirouin, A.; Gutiérrez, P. J.; Lecacheux, J.; Gillon, M.; Maury, A.; Colas, F.; Licandro, J.; Mueller, T.; Jacques, C.; Weaver, D. (2012). “Albedo and atmospheric constraints of dwarf planet Makemake from a stellar occultation”. Nature. 491 (7425): 566–569. Bibcode:2012Natur.491..566O. doi:10.1038/nature11597. hdl:2268/142198. PMID 23172214. S2CID 4350486. (ESO 21 November 2012 press release: Dwarf Planet Makemake Lacks Atmosphere)
  8. ^ “surface ellipsoid 717x717x710 – Wolfram-Alpha”.
  9. ^ “volume ellipsoid 717x717x710 – Wolfram-Alpha”.
  10. ^ a b Parker et al. (2018) The Mass, Density, and Figure of the Kuiper Belt Dwarf Planet Makemake
  11. ^ a b c T. A. Hromakina; I. N. Belskaya; Yu. N. Krugly; V. G. Shevchenko; J. L. Ortiz; P. Santos-Sanz; R. Duffard; N. Morales; A. Thirouin; R. Ya. Inasaridze; V. R. Ayvazian; V. T. Zhuzhunadze; D. Perna; V. V. Rumyantsev; I. V. Reva; A. V. Serebryanskiy; A. V. Sergeyev; I. E. Molotov; V. A. Voropaev; S. F. Velichko (9 tháng 4 năm 2019). “Long-term photometric monitoring of the dwarf planet (136472) Makemake”. Astronomy & Astrophysics. 625: A46. arXiv:1904.03679. Bibcode:2019A&A...625A..46H. doi:10.1051/0004-6361/201935274. S2CID 102350991.
  12. ^ Snodgrass, C.; Carry, B.; Dumas, C.; Hainaut, O. (tháng 2 năm 2010). “Characterisation of candidate members of (136108) Haumea's family”. Astronomy and Astrophysics. 511: A72. arXiv:0912.3171. Bibcode:2010A&A...511A..72S. doi:10.1051/0004-6361/200913031. S2CID 62880843.
  13. ^ “AstDys (136472) Makemake Ephemerides”. Department of Mathematics, University of Pisa, Italy. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2019.
  14. ^ a b c “Asteroid 136472 Makemake (2005 FY9)”. HORIZONS Web-Interface. JPL Solar System Dynamics. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2008.
  15. ^ Robert D. Craig (2004). Handbook of Polynesian Mythology. ABC-CLIO. tr. 63. ISBN 1576078949. Truy cập ngày 14 tháng 7 năm 2008.
  16. ^ JPL/NASA (22 tháng 4 năm 2015). “What is a Dwarf Planet?”. Jet Propulsion Laboratory. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2022.
  17. ^ a b Michael E. Brown. “The Dwarf Planets”. California Institute of Technology, Department of Geological Sciences. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2008.
  18. ^ a b “Dwarf Planets and their Systems”. Working Group for Planetary System Nomenclature (WGPSN). U.S. Geological Survey. ngày 7 tháng 11 năm 2008. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2008.
  19. ^ Gonzalo Tancredi, Sofia Favre (2008). “Which are the dwarfs in the Solar System?” (PDF). Icarus. 195 (2): 851–862. doi:10.1016/j.icarus.2007.12.020. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2008.
  20. ^ International Astronomical Union (ngày 19 tháng 7 năm 2008). “Fourth dwarf planet named Makemake” (Thông cáo báo chí). International Astronomical Union (News Release – IAU0806). Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2008.
  21. ^ Thomas H. Maugh II and John Johnson Jr. (2005). “His Stellar Discovery Is Eclipsed”. Los Angeles Times. Truy cập ngày 14 tháng 7 năm 2008.
  22. ^ doi: 10.1086/501524
    Hoàn thành chú thích này
  23. ^ “Clyde W. Tombaugh”. New Mexico Museum of Space History. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 29 tháng 6 năm 2008.
  24. ^ a b c Mike Brown (2008). “Mike Brown's Planets: What's in a name? (part 2)”. California Institute of Technology. Truy cập ngày 14 tháng 7 năm 2008.
  25. ^ “Phát hiện vệ tinh của hành tinh lùn Makemake”. Ftvh - Vũ trụ trong tầm tay. 27 tháng 4 năm 2016.[liên kết hỏng]
  26. ^ Brown, Mike (2008). “Mike Brown's Planets: Make-make”. California Institute of Technology. Truy cập ngày 14 tháng 7 năm 2008.
  27. ^ “Makemake”. Merriam-Webster Dictionary.
  28. ^ Podcast Dwarf Planet Haumea (Darin Ragozzine, at 3′11″)

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
pFad - Phonifier reborn

Pfad - The Proxy pFad of © 2024 Garber Painting. All rights reserved.

Note: This service is not intended for secure transactions such as banking, social media, email, or purchasing. Use at your own risk. We assume no liability whatsoever for broken pages.


Alternative Proxies:

Alternative Proxy

pFad Proxy

pFad v3 Proxy

pFad v4 Proxy